Math Girls

Chương kế tiếp:

Truyện tương tự

Tôi đã mất đi những người quan trọng, nhưng giấc mơ đã thành hiện thực, nên tôi quyết định không ngoảnh nhìn quá khứ mà sẽ tiến về phía trước

(Đang ra)

Tôi đã mất đi những người quan trọng, nhưng giấc mơ đã thành hiện thực, nên tôi quyết định không ngoảnh nhìn quá khứ mà sẽ tiến về phía trước

Aisu no hito

Kí ức từ quá khứ xa xôi, lời hứa đã trao nhau với những người bạn thời thơ ấu.――“Nếu tớ nhận được giải thưởng, mấy cậu hãy trở thành vợ tớ nhé.

54 120

The Death Mage Who Doesn't Want a Fourth Time

(Đang ra)

The Death Mage Who Doesn't Want a Fourth Time

Densuke

Hiroto được tái sinh là một dhampir, chủng tộc mang hai dòng máu vampire và dark elf. Không muốn phải chết theo ý vị thần, câu quyết tâm sống sót ở kiếp này với ma pháp Tử vong và bể mana khổng lồ cậu

208 5330

Kẻ phản Diện Thìa Lại Bị Ám Ảnh bởi Anh Hùng hôm nay nữa rồi

(Đang ra)

Kẻ phản Diện Thìa Lại Bị Ám Ảnh bởi Anh Hùng hôm nay nữa rồi

철수입니다

Tôi không làm điều này để hành hạ nhân vật chính mà là để cô ấy trưởng thành hơn như một phần trong nhiệm vụ của tôi… Rụng tóc cũng là hình phạt cho nhiệm vụ của tôi....

11 85

Dokuzetsu Shoujo no Tame ni Kitaku-bu Yamemashita

(Đang ra)

Dokuzetsu Shoujo no Tame ni Kitaku-bu Yamemashita

aterui mizuno

Cuộc sống học đường đầy hỗn loạn của hai con người ấy bắt đầu, với đủ thứ trò đùa và cả những lời lăng mạ cay nghiệt. Thế nhưng, cậu vẫn chưa hề biết đến bí mật mà cô ấy đang che giấu…

13 86

The Gimmick-Obsessed Saintess Wants to Suffer

(Đang ra)

The Gimmick-Obsessed Saintess Wants to Suffer

그림

Thật kỳ diệu, phải không?

6 19

Hoàn thành trò chơi ở ngày tận thế

(Đang ra)

Hoàn thành trò chơi ở ngày tận thế

첨G

Đi vào trong một trò chơi!

18 32

Những cô gái của Toán học - 1.2 Khác biệt

Tôi thích những buổi đêm. Khi cả gia đình đều lên giường, thì đó cũng chính là khoảng thời gian của riêng tôi. Tôi thường trải ra trước mặt những cánh rừng bằng sách, và bắt đầu công cuộc khám phá thế giới vừa tạo. Tôi nghĩ về toán, rồi tiếp tục dấn sâu vào trong khu rừng ấy. Trong hành trình đó, tôi đã tìm thấy những tạo vật huyền bí, phát hiện ra những mặt hồ tĩnh lặng, và cả những thân cây vươn cao lên bầu trời.

Nhưng buổi tối hôm nay, tôi lại nghĩ về Miruka. Nghĩ về cái bắt tay của chúng tôi. Nó mềm, và còn tỏa ta một mùi hương. Một mùi hương giống như... Giống như một cô gái vậy. Rõ ràng là cô ấy thích toán. Càng rõ ràng hơn, cô ta là một đứa lạ đời – một kẻ khác biệt. Vì chẳng có nhiều người tự giới thiệu họ bằng mấy câu đố bất ngờ, đã thế lại còn là toán nữa. Cũng may là tôi đã qua được.

Tôi cởi kính rồi đặt lên bàn, sau thì nhắm mắt lại và nhìn lại cuộc hội thoại của chúng tôi.

Câu hỏi đầu tiên, 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13... Đó là dãy Fibonacci. Dãy bắt đầu với 1, 1, và những số sau thì bằng tổng hai số đằng trước nó:

1, 1, 1 + 1 = 2, 1 + 2 = 3, 2 + 3 = 5, 3 + 5 = 8...

Câu tiếp theo là 1, 4, 27, 256, 3125, 46656... Đó là dãy kiểu:

1^1, 2^2, 3^3, 4^4, 5^5, 6^6...

Quy luật chung sẽ là n^n, tôi có thể tính 4^4 và cả 5^5 trong đầu, còn 6^6? Chịu thôi!

Câu kế là, 6, 15, 35, 77, 143... Vừa nhìn tôi đoán ra ngay là phép nhân:

2 x 3, 3 x 5, 5 x 7, 7 x 11, 11 x 13...

Đúng hơn là “Một số nguyên tố” x “Số nguyên tố liền kề sau”. Khá buồn cười là tôi tính nhầm 11 x 13. “Tính lại đi”. Chắc chắn rồi.

Câu cuối cùng là 6, 2, 8, 2, 10, 18, 4, 12, 10, 6... Hay nói cách khác đó là π những mỗi chữ số trong nó được nhân đôi:

π = 3.141592653… (Số pi.)

=> 3, 1, 4, 1, 5, 9, 2, 6, 5, 3... (Dãy các chữ số của π).

=>6, 2, 8, 2, 10, 18, 4, 12, 10, 6... (Mỗi chữ số được nhân đôi).

Điều tôi không thích ở câu này là để giải được, phải nhớ từng chữ số của π. Bạn cần phải có ngay cái quy luật trong đầu. Tức câu này phụ thuộc vào khả năng nhớ là chính.

Nhưng, Toán học không phải là cứ cố nhớ lại mang máng công thức này, công thức nọ. Toán là cả những hành hình khám phá cái mới! Chắc chắn rằng có những thứ chúng ta buộc nhớ như: tên người, tên địa điểm, chữ cái hay các kí hiệu cần thiểt. Nhưng Toán thì không thế. Với một bài toán, chúng ta có những quy tắc, những phương pháp, công cụ, nguyên liệu để giải quyết. Do đó, Toán học không chỉ dựa vào việc nhớchỉ nhớ, thứ chúng ta cần là nghĩ, việc nghĩ là điều cần thiết cốt yếu! Cho đến cuối cùng, đó là những gì về toán đối với tôi.

Dẫu thế, câu hỏi đó cũng có vài điểm thú vị. Miruka đã đưa tôi dãy sáu số, thay vì bốn số như các dãy trước. Nếu như dãy cô ấy đưa là “6, 2, 8, 2”, thì cũng không nhất thiết phải nhân đôi các chữ số của π làm gì, mặt khác sẽ có một quy luật đơn giản hơn. Ngay cả khi đó là “6, 2, 8, 2, 10” thì câu trả lời vẫn là một dãy các số chẵn bị ngăn cách bởi số 2, như sau:

6, 2, 8, 2, 10, 2, 12, 2...

Nói thế, cũng tức cô ta biết rõ mình đang làm gì khi đưa ra một dãy số dài hơn. Lúc ấy, cô còn chẳng phản ứng gì khi tôi giải đúng. Chỉ thấy khóe môi ai mỉm lên tự tin.

Miruka đứng trong khung cảnh ngập sắc trời mùa xuân, mái tóc đen cũng ánh lên cả những cánh đào hồng trong gió, ngón tay thì mảnh khảnh, uyển chuyển như đang cầm lên chiếc đũa của nhạc trưởng. Và tất nhiên là cả hơi ấm từ bàn tay, rồi còn mùi hương nữa. Những thứ ấy, cứ làm tôi nhớ mãi.

 Tối đó, tôi thực sự đã nghĩ quá nhiều.